Sơn epoxy là gì ? Ưu và nhược điểm
Thứ Sáu, 29 tháng 7, 2016
Sơn epoxy là gì ? Tìm hiểu qua về loại sơn này đối với ngành công nghiệp và xây dựng. Sơn epoxy là loại sơn được rất nhiều nước phát triển sử dụng phổ biến trong sơn sàn công nghiệp, sơn sàn nhà xưởng, sơn đóng tàu bởi đặc tính chống thấm chống axit cao bền vững và cách nhiệt tốt. Đặc biệt lượng tiêu thụ lương sơn epoxy phổ biến tại Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc. Tại Việt Nam, sơn epoxy hiện nay được dùng trong thi công sơn epoxy nhà xưởng trong các khu công nghiệp, khu chế xuất và đang được lan rộng sử dụng phổ biến.
Vật liệu epoxy là gì?
Epoxy là hợp chất hữu cơ gốc nhựa composite có đặc tính rất cao trong việc kháng môi trường so với rất nhiều loại sơn khác .Do được cấu tạo đặc thù mà sơn epoxy có khả năng kháng tốt môi trường và chịu tác động, nhiệt lớn hơn hẳn so với các loại vật liệu khác cho nên được dùng trong ngành công nghiệp và xây dựng như đóng tàu, chi tiết máy, tàu thủy, giàn khoan, sàn bê tông. Sơn epoxy có tính bám dính cơ tốt trên bề mặt kim loại, nhựa, bê tông, kính, gỗ.
Thực tế epoxy dạng nguyên chất không thể có khả năng liên kết chặt chẽ tạo ra các bộ tính chất vật liệu như người ta yêu cầu. Epoxy nguyên chất cần thiết kết hợp với một chất khác được gọi là chất đóng rắn (Hardener) nhằm tạo ra tính liên kết bền vững cao ở cấp độ phân tử. Khi epoxy khô lại, chất đóng rắn này là nguyên nhân khiến epoxy trở thành dạng bền, chống ăn mòn tuyệt hảo.
Ứng dụng bọc cable chịu lực sợi carbon.
Với đặc tính tốt như vậy ngành công nghiệp oto tàu thủy không thể không cần epoxy trong bảo vệ bề mặt. Chế phẩm từ epoxy rất đa dạng: keo epoxy, nhựa siêu bền epoxy, vỏ bọc chịu lực lõi sợi thủy tinh, sợi carbon… và không thể không kể đến ứng dụng trong ngành chất phủ bề mặt. Sơn epoxy hay chất phủ bề mặt từ epoxy là ứng dụng thành công và quan trọng từ chất liệu epoxy, giải quyết được vô số vấn đề liên quan đến tính chịu lực, độ mài mòn, độ bền… mà vẫn đảm bảo được thẩm mỹ của công trình.
Vậy sơn epoxy là gì? Đặc tính và ứng dụng như thế nào?
Sơn epoxy là chế phẩm từ epoxy, bao gồm 2 thành phần. Phần A chủ yếu là epoxy được phối trộn với các hạt tạo màu siêu mịn, các chất gia cường, chất hoạt động bề mặt, dung môi, phụ gia… mục đích là để epoxy có màu sắc và có thể sơn được. Thành phần B là chất đóng rắn, khi pha trộn với thành phần A xảy ra phản ứng tạo các liên kết bền vững trong mạng lưới phân tử epoxy.
Sơn epoxy được ứng dụng rộng rãi trong các nhà máy, nhà xưởng, hầm gara để xe, những loại sơn epoxy đặc biệt được tạo ra để sơn các khu vực đặc biệt như phần thép ngập nước, hầm sâu dưới lòng đất…Tùy theo từng bộ yêu cầu kỹ thuật mà người ta tạo ra dòng sơn epoxy tương thích với loại mặt đó.
Sơn epoxy chịu ứng lực, chịu ẩm, ăn mòn hóa học sơn vỏ hầm đèo Hải Vân.
Trên thị trường hiện nay, phổ biến thường sử dụng 3 dòng epoxy: Sơn epoxy không dung môi; sơn epoxy dung môi dầu; sơn epoxy dung môi nước.
Các dòng sơn này có những đặc điểm và tính chất nổi trội riêng, tuy nhiên tính chất chung của chúng vẫn là độ bền, chịu cơ lý, ăn mòn hóa học… đáp ứng được phần lớn những yếu tố kỹ thuật mà xây dựng cơ bản đặt ra.
Vật liệu epoxy là gì?
Epoxy là hợp chất hữu cơ gốc nhựa composite có đặc tính rất cao trong việc kháng môi trường so với rất nhiều loại sơn khác .Do được cấu tạo đặc thù mà sơn epoxy có khả năng kháng tốt môi trường và chịu tác động, nhiệt lớn hơn hẳn so với các loại vật liệu khác cho nên được dùng trong ngành công nghiệp và xây dựng như đóng tàu, chi tiết máy, tàu thủy, giàn khoan, sàn bê tông. Sơn epoxy có tính bám dính cơ tốt trên bề mặt kim loại, nhựa, bê tông, kính, gỗ.
Thực tế epoxy dạng nguyên chất không thể có khả năng liên kết chặt chẽ tạo ra các bộ tính chất vật liệu như người ta yêu cầu. Epoxy nguyên chất cần thiết kết hợp với một chất khác được gọi là chất đóng rắn (Hardener) nhằm tạo ra tính liên kết bền vững cao ở cấp độ phân tử. Khi epoxy khô lại, chất đóng rắn này là nguyên nhân khiến epoxy trở thành dạng bền, chống ăn mòn tuyệt hảo.
Ứng dụng bọc cable chịu lực sợi carbon.
Với đặc tính tốt như vậy ngành công nghiệp oto tàu thủy không thể không cần epoxy trong bảo vệ bề mặt. Chế phẩm từ epoxy rất đa dạng: keo epoxy, nhựa siêu bền epoxy, vỏ bọc chịu lực lõi sợi thủy tinh, sợi carbon… và không thể không kể đến ứng dụng trong ngành chất phủ bề mặt. Sơn epoxy hay chất phủ bề mặt từ epoxy là ứng dụng thành công và quan trọng từ chất liệu epoxy, giải quyết được vô số vấn đề liên quan đến tính chịu lực, độ mài mòn, độ bền… mà vẫn đảm bảo được thẩm mỹ của công trình.
Vậy sơn epoxy là gì? Đặc tính và ứng dụng như thế nào?
Sơn epoxy là chế phẩm từ epoxy, bao gồm 2 thành phần. Phần A chủ yếu là epoxy được phối trộn với các hạt tạo màu siêu mịn, các chất gia cường, chất hoạt động bề mặt, dung môi, phụ gia… mục đích là để epoxy có màu sắc và có thể sơn được. Thành phần B là chất đóng rắn, khi pha trộn với thành phần A xảy ra phản ứng tạo các liên kết bền vững trong mạng lưới phân tử epoxy.
Sơn epoxy được ứng dụng rộng rãi trong các nhà máy, nhà xưởng, hầm gara để xe, những loại sơn epoxy đặc biệt được tạo ra để sơn các khu vực đặc biệt như phần thép ngập nước, hầm sâu dưới lòng đất…Tùy theo từng bộ yêu cầu kỹ thuật mà người ta tạo ra dòng sơn epoxy tương thích với loại mặt đó.
Sơn epoxy chịu ứng lực, chịu ẩm, ăn mòn hóa học sơn vỏ hầm đèo Hải Vân.
Trên thị trường hiện nay, phổ biến thường sử dụng 3 dòng epoxy: Sơn epoxy không dung môi; sơn epoxy dung môi dầu; sơn epoxy dung môi nước.
Các dòng sơn này có những đặc điểm và tính chất nổi trội riêng, tuy nhiên tính chất chung của chúng vẫn là độ bền, chịu cơ lý, ăn mòn hóa học… đáp ứng được phần lớn những yếu tố kỹ thuật mà xây dựng cơ bản đặt ra.
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét